您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Real Hope vs Cruz Azul, 08h00 ngày 5/2: Châu chấu đá xe
NEWS2025-02-08 12:24:05【Kinh doanh】8人已围观
简介 Linh Lê - 04/02/2025 15:06 Nhận định bóng đá xe scoopyxe scoopy、、
很赞哦!(12)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Persita Tangerang vs Persik Kediri, 15h30 ngày 7/2: Tin vào đội khách
- Siêu máy tính dự đoán Lào vs Việt Nam, 20h00 ngày 9/12
- Hội nghị Trung ương 9 đã cho ý kiến chỉ đạo việc chuẩn bị đại hội Đảng các cấp
- Tuyển thủ Việt Nam biểu cảm gây sốt trước trận đấu với Lào
- Nhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Cukaricki, 22h59 ngày 7/2: Đặt niềm tin vào cửa dưới
- MU thua sốc Nottingham sau 30 năm, Ruben Amorim nhận lỗi
- Nhận định, soi kèo Dabba Al
- Kiểm kê khí nhà kính tốn tới trăm triệu, 4.000 trang trại chăn nuôi 'sốt ruột'
- Nhận định, soi kèo Mes Rafsanjan vs Esteghlal FC, 20h15 ngày 7/2: Đối thủ khó chịu
- Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Đại sứ Triều Tiên
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Atalanta vs Bologna, 03h00 ngày 5/2: Chủ nhà ‘tạch’
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì và có các bài phát biểu quan trọng khai mạc, bế mạc Hội nghị. Ảnh: TTXVN 1. Về tư tưởng chỉ đạo, định hướng hoàn thiện Đề cương và xây dựng dự thảo các văn kiện trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 14 của Đảng.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng ghi nhận, đánh giá cao sự khẩn trương, nghiêm túc, trách nhiệm của các Tiểu ban Văn kiện, Tiểu ban Kinh tế - Xã hội và Tiểu ban Điều lệ Đảng trong việc xây dựng, chuẩn bị dự thảo các đề cương báo cáo. Các đồng chí Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng dành nhiều thời gian nghiên cứu, thảo luận kỹ lưỡng, góp nhiều ý kiến sâu sắc, toàn diện, có giá trị vào dự thảo các đề cương báo cáo.
Trung ương nhấn mạnh dự thảo các văn kiện phải thực sự xứng tầm trình Đại hội, thể hiện được ý chí và sức mạnh vươn lên của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta trong thời kỳ phát triển mới; xác định đúng đắn những chủ trương, định hướng và các quyết sách lớn. Quá trình chuẩn bị văn kiện cần phải căn cứ vào kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội 13; các nghị quyết của Trung ương; tổng kết 40 năm đổi mới, 15 năm thực hiện Điều lệ và Cương lĩnh của Đảng (bổ sung, phát triển năm 2011)… và thực tiễn tình hình đất nước để đánh giá khách quan, khoa học, toàn diện các vấn đề; xác định đúng đắn các quan điểm, tư tưởng chỉ đạo, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp chủ yếu, đặc biệt là các nhiệm vụ trọng tâm và đột phá chiến lược cho nhiệm kỳ tới.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng yêu cầu các Tiểu ban văn kiện nghiêm túc tiếp thu ý kiến của Hội nghị, khẩn trương hoàn thiện các Đề cương, bảo đảm sự thống nhất giữa các báo cáo, nhất là về chủ đề, quan điểm, tư tưởng chỉ đạo và mục tiêu tổng quát; trên cơ sở đó sớm bắt tay xây dựng dự thảo các văn kiện một cách ngắn gọn, súc tích, rõ ràng, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hiện, dễ kiểm tra.
2. Về chuẩn bị đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 14 của Đảng
Ban Chấp hành Trung ương Đảng đánh giá cao công tác chuẩn bị Tờ trình và Đề án tổng kết việc thực hiện Chỉ thị số 35-CT/TW, ngày 30/5/2019 của Bộ Chính trị và và dự thảo Chỉ thị của Bộ Chính trị về đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội 14 của Đảng.
Trung ương xác định đây là công việc hệ trọng, cần sớm triển khai thực hiện với tinh thần tiếp tục đổi mới theo hướng thiết thực, hiệu quả. Phát huy tinh thần trách nhiệm, thẳng thắn, Trung ương đã nghiên cứu, thảo luận kỹ lưỡng, đóng góp nhiều ý kiến thiết thực, cụ thể, toàn diện, sâu sắc vào Tờ trình và dự thảo Chỉ thị của Bộ Chính trị, trong đó, tập trung làm rõ mục đích, yêu cầu, nội dung đại hội đảng bộ các cấp và công tác chuẩn bị nhân sự, bầu cử cấp ủy, đặc biệt là việc rà soát, lựa chọn, giới thiệu và bầu những nhân sự thật sự xứng đáng, đủ tiêu chuẩn, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới; tỉ lệ cán bộ trẻ, cán bộ nữ, cán bộ người dân tộc thiểu số của cấp ủy tỉnh, thành phố; tiêu chuẩn, độ tuổi tham gia cấp ủy tỉnh, thành phố...
Ban Chấp hành Trung ương Đảng giao Bộ Chính trị khẩn trương chỉ đạo sớm hoàn chỉnh và ban hành Chỉ thị để định hướng cho toàn Đảng chuẩn bị và tiến hành thành công đại hội các cấp và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng.
3. Về công tác cán bộ
3.1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã dân chủ thảo luận, kỹ lưỡng xem xét và thống nhất cao về phương án kiện toàn chức danh Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021 - 2026 và Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa 15, nhiệm kỳ 2021 – 2026 để Đảng đoàn Quốc hội giới thiệu với Quốc hội xem xét, quyết định tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa 15.
3.2. Với tỷ lệ số phiếu tín nhiệm cao, Ban Chấp hành Trung ương Đảng bầu bổ sung 4 Ủy viên Bộ Chính trị khóa 13, gồm các đồng chí:
- Đồng chí Lê Minh Hưng, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng.
- Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương.
- Đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân vận Trung ương.
- Đồng chí Đỗ Văn Chiến, Bí thư Trung ương Đảng, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
4. Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định để đồng chí Trương Thị Mai thôi giữ các chức vụ Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 13 để nghỉ công tác vì đã có vi phạm về các điều đảng viên không được làm.
5. Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định:
Thi hành kỷ luật đồng chí Lê Thanh Hải, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Thành ủy, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh bằng hình thức Cách chức tất cả các chức vụ trong Đảng.
Thi hành kỷ luật đồng chí Dương Văn Thái, Ủy viên Trung ương Đảng khóa 13, Bí thư Tỉnh ủy Bắc Giang và đồng chí Mai Tiến Dũng, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ bằng hình thức Khai trừ ra khỏi Đảng.
6. Ban Chấp hành Trung ương Đảng kêu gọi toàn Đảng, toàn dân và toàn quân tăng cường đoàn kết, thống nhất, phát huy những kết quả quan trọng, toàn diện đạt được, nỗ lực phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, thách thức, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền lãnh thổ và an ninh quốc gia, hoàn thành thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ đề ra cho năm 2024 và cả nhiệm kỳ Đại hội 13 của Đảng.
Toàn văn phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 9 của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
VietNamNet trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng bế mạc Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 13 diễn ra tại Hà Nội, ngày 18/5/2024.">Thông báo Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 13
Ông John McAuliff tặng Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cuốn sách về Việt Nam. Ảnh: TTXVN Đông đủ đại biểu đến từ các bang, đại diện tiêu biểu cho hàng ngàn bạn bè Mỹ yêu mến Việt Nam, trong đó có lãnh đạo Đảng Cộng sản Mỹ, các tổ chức cánh tả, nhà hoạt động hòa bình, cựu chiến binh, bạn bè, đại diện tổ chức từ thiện, nhân đạo, tôn giáo, phi chính phủ và các doanh nghiệp tham dự cuộc gặp.
Trong không khí thân tình, ấm áp, các đại biểu xúc động khi tham dự cuộc gặp với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, chia sẻ những tình cảm đặc biệt và sự ủng hộ Việt Nam qua các thời kỳ.
Đồng Chủ tịch Đảng Cộng sản Mỹ Rossana Cambron bày tỏ ấn tượng sâu sắc và được truyền cảm hứng về một nước Việt Nam hiện đại, thịnh vượng với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, coi đây là mô hình cho tăng trưởng bền vững, nâng cao đời sống nhân dân và là mẫu mực của việc đưa lý thuyết về xã hội xã hội chủ nghĩa thành hiện thực.
Chủ tịch Quỹ hòa giải và phát triển John McAuliff ấn tượng về sự hòa giải giữa hai nước sau chiến tranh, về sự phát triển mạnh mẽ trên các lĩnh vực trong khuôn khổ Đối tác Chiến lược toàn diện, mong muốn Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm để thúc đẩy sự hòa giải và phát triển trong quan hệ giữa các dân tộc.
Nhiều đại biểu chia sẻ những câu chuyện và trải nghiệm cá nhân trong hành trình thúc đẩy hiểu biết giữa nhân dân hai nước.
Giám đốc điều hành Tổ chức Dự án 2 Margot Delogne chia sẻ sự thay đổi từ hận thù sang hữu nghị của một người con mất cha trong chiến tranh Việt Nam, nỗ lực kết nối những người bị mất cha mẹ trong chiến tranh ở cả hai phía, để tìm lại bình yên trong tâm hồn và thúc đẩy hiểu biết, xây dựng tình hữu nghị giữa hai dân tộc.
Đó cũng là câu chuyện về các nỗ lực ủng hộ hòa bình, phản đối việc sử dụng vũ khí hạt nhân trong chiến tranh Việt Nam của đại diện Phong trào ngày 12 tháng 12, hay của cá nhân ông bà Peter và Cora Weiss sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm về đàm phán hòa bình cho phái đoàn Việt Nam tại Hội nghị Paris, quyên góp để chuyển một tàu chứa lương thực sang Việt Nam trong những năm Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn.
Cuộc gặp gỡ của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm với lãnh đạo Đảng Cộng sản, tổ chức cánh tả và bạn bè Mỹ. Ảnh: TTXVN Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cảm ơn và bày tỏ trân trọng, xúc động trước sự ủng hộ, tình cảm của những đồng chí cộng sản, bạn bè, nhân dân Mỹ đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam qua các thời kỳ.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm thông tin về thành tựu của Việt Nam sau gần 40 năm đổi mới, các kết quả đạt được trong triển khai thực hiện mục tiêu của Đại hội 13; chia sẻ Đại hội 14 của Đảng Cộng sản Việt Nam vào đầu năm 2026 sẽ là mốc son quan trọng, đánh dấu kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam trên con đường kiên định đi lên chủ nghĩa xã hội. Đường lối độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác, hữu nghị và phát triển trong quan hệ của Việt Nam với các nước, trong đó có Mỹ.
Việt Nam tích cực đóng góp vào hòa bình, hòa giải trên thế giới, tham gia giải quyết những thách thức chung mà nhân loại đối mặt.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chúc mừng và trân trọng trao Huân chương Hữu nghị cho các cá nhân có nhiều đóng góp tích cực, quan trọng, góp phần tăng cường mối quan hệ nhân dân hai nước.
Thay mặt những người được tặng thưởng Huân chương Hữu nghị, ông John McAuliff và bà Cora Weiss cảm ơn, xúc động và coi vinh dự được nhận phần thưởng cao quý này là vinh dự của hàng chục ngàn người dân Mỹ yêu mến và ủng hộ Việt Nam.
Các đại biểu khẳng định sẽ tiếp tục nỗ lực tăng cường hiểu biết, thúc đẩy tình hữu nghị và sự hợp tác giữa hai bên.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: Việt - Mỹ tạo nên một hình mẫu trong quan hệ quốc tế
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm khẳng định, 30 năm qua Việt Nam và Mỹ đã cùng chung tay tạo nên một điểm nhấn lịch sử về một hình mẫu trong quan hệ quốc tế.">Cuộc gặp ấm áp, thân tình giữa Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm với bạn bè Mỹ
Theo kế hoạch, từ năm 2025, tỷ lệ xe buýt điện trong vận tải hành khách công cộng sẽ tăng lên 45-50% tại Hà Nội, 25% tại TP.HCM Trên thực tế, không chỉ ở các quốc gia giàu có, xe buýt điện đã được nhiều nước trong khu vực áp dụng cơ chế trợ giá và phí thuế nhằm thay thế dần xe buýt sử dụng nhiên liệu đốt trong, loại bỏ cacbon trong giao thông công cộng, nhất là tại các đô thị lớn.
Bangkok (Thái Lan) đang thực hiện lộ trình chuyển đổi sang toàn bộ hệ thống xe buýt điện chỉ trong 3 năm, đặt mục tiêu thay thế bằng 3.200 xe buýt điện vào năm 2025. Họ lập ra một cơ quan gọi là Ủy ban chính sách xe điện quốc gia thuộc Chính phủ để thúc đẩy xe buýt điện. Chính quyền tạo ưu thế cho xe điện bằng cách hỗ trợ nhà đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng mạng lưới trụ sạc và đặt mục tiêu sản xuất 1,2 triệu xe điện.
Jakarta (Indonesia) dự kiến đưa vào khai thác 1.000 xe buýt điện cuối năm 2023, tăng lên 3.000 xe vào cuối năm 2025. Họ thu hút các hãng như Toyota, Hyundai, LG đến xây dựng các dự án sản xuất xe điện, khuyến khích người dân và chính quyền nêu gương sử dụng bằng hình thức giảm thuế, tăng ưu đãi cho người mua xe điện.
Singapore thúc đẩy phát triển xe điện trong các năm qua, đưa ra nhiều ưu đãi, ví dụ người mua ô tô điện có thể được hỗ trợ tới 45.000 đô la Singapore.
Nhiều nước trên thế giới còn tạo ưu thế cho xe điện bằng các chính sách ưu đãi như miễn thuế cho người mua, giảm thuế cho nhà sản xuất, trợ cấp từ Chính phủ trên mỗi đầu xe bán ra, ưu tiên điểm đỗ…
Những nỗ lực này đều hướng đến các mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, ứng phó biến đổi khí hậu mà nhiều quốc gia đã cam kết trong COP26.
Việt Nam cũng đưa ra lộ trình cho xe điện, chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí các bon và khí mê tan cho ngành giao thông vận tải, mục tiêu phát triển giao thông vận tải xanh hướng tới phát thải ròng khí nhà kính về "0" vào năm 2050.
Theo kế hoạch, từ năm 2025, tỷ lệ xe buýt điện trong vận tải hành khách công cộng sẽ tăng lên 45-50% tại Hà Nội, 25% tại TP.HCM, 25-35% tại Đà Nẵng, 20% tại Cần Thơ, 10-15% tại Hải Phòng. Tỷ lệ xe buýt điện đạt ít nhất 5% ở các đô thị loại I. Từ năm 2030, tỉ lệ xe sử dụng điện, năng lượng xanh đạt tối thiểu 50%, 100% xe taxi thay thế và đầu tư mới sử dụng điện, năng lượng xanh.
Những mục tiêu này thể hiện tầm nhìn cho phát triển bền vững. Tuy nhiên, việc thực hiện kế hoạch này còn gặp nhiều thách thức qua các chính sách ứng xử với xe buýt điện nói riêng và các loại xe điện nói chung.
Đến nay chưa thấy chính sách ưu đãi nào rõ ràng, cụ thể hỗ trợ phát triển, sản xuất xe điện. Các chính sách đối với người sử dụng xe điện, ngoài việc miễn giảm thuế đăng ký xe điện, có gì nổi bật và đáng kể, như một số quốc gia khác đã thực hiện.
Ngay cả trước nỗi lo của dân về việc sạc xe điện hay để xe điện dưới tầng hầm tòa nhà cũng chưa bao giờ thấy những người có trách nhiệm lên tiếng.
Trong khi đó, những đề xuất chính sách như trợ cấp cho xe điện, hỗ trợ tiền trực tiếp từ ngân sách cho người mua xe điện, ưu tiên nơi đỗ cho xe điện thuận lợi… lại không được thảo luận rộng rãi, thậm chí là bị phớt lờ.
Phát triển giao thông công cộng luôn đòi hỏi nguồn vốn lớn, thu không đủ bù chi. Vì vậy, Nhà nước thường trợ cấp cho giao thông công cộng vì lợi ích chung của cộng đồng. Các thành phố lớn trên thế giới có đông dân đều có chính sách hỗ trợ xe buýt, ưu tiên xe buýt điện góp phần phát triển giao thông xanh thay thế cho các phương tiện dùng nhiên liệu đốt trong.
Ở nước ta, việc sử dụng xe điện còn rất thấp. Với xe buýt điện, cần khuyến khích các nhà đầu tư duy trì và mở rộng mạng lưới, ít nhất kinh doanh không thua lỗ kéo dài thì họ mới có thể duy trì được hoạt động. Trợ giá hay hỗ trợ dưới dạng nào cho họ chắc chắn không thể làm vừa lòng tất cả, nhưng điều quan trọng nhất là vì lợi ích của số đông ngưới dân, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Để phát triển giao thông xanh, tôi cho rằng, cần có cách tiếp cận khác: phương tiện nào phát thải nhiều hơn, gây ô nhiễm nhiều hơn thì chịu phí, thuế cao hơn.
Ví dụ, thu phí đường bộ cao tốc và phí bảo vệ môi trường đối với xe dùng nhiên liệu đốt trong cao hơn xe điện, xe có dung tích phát thải lớn đóng càng nhiều phí trước bạ, giảm thuế giá trị gia tăng hoặc thuế tiêu thụ cho xe điện nhằm giúp giảm giá bán. Với giao thông công cộng, xe buýt điện có thể được xem xét trợ giá cao hơn hoặc ít ra cũng bằng tỉ lệ trợ giá bình quân với các xe buýt sử dụng động cơ đốt trong.
Liên minh châu Âu (EU) đã bỏ phiếu thông qua quy định cấm bán các xe phát thải vào năm 2035. Nhiều nước trong ASEAN như kể trên đã có nhiều chính sách tốt cho xe điện.
Nước ta chưa có đủ tiềm lực tài chính như các nước EU, hay Singapore cung cấp tiền trực tiếp cho người dân mua xe điện, nhưng không phải vì thế mà thiếu các chính sách ưu đãi khác về kỹ thuật. Chỉ khi người dân thấy có lợi, được khuyến khích tiêu thụ xe điện thay cho xe động cơ đốt trong, thì các loại phương tiện thân thiện với môi trường mới có cơ hội phát triển. Cam kết trong Cop26 cần thực hiện ngay từ bây giờ.
Kỹ sư Trần Văn Tường
Khi trưởng ban an toàn giao thông cũng bị phạt vì nồng độ cồnTrong nỗ lực tăng cường xử lý vi phạm an toàn giao thông, nhất là liên quan đến nồng độ cồn, Cục Cảnh sát giao thông, Bộ Công an, đã cử 6 tổ công tác đến một số địa phương trong toàn quốc.">Xe buýt điện ngưng hoạt động và cam kết COP26
Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Zira, 19h00 ngày 6/2: Cửa dưới ‘ghi điểm’
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm phát biểu kết luận cuộc họp. (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN) Các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị: Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính; Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn; Thường trực Ban Bí thư Lương Cường; các thành viên Tiểu ban Văn kiện, Thường trực Tổ Biên tập Văn kiện cùng tham dự.
Tại cuộc họp, đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Thường trực Tiểu ban, Tổ trưởng Tổ Biên tập Văn kiện trình bày Tờ trình của Tổ Biên tập về dự thảo Báo cáo chính trị.
Phát biểu kết luận cuộc họp, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm ghi nhận, đánh giá cao và biểu dương những nỗ lực của Tổ Biên tập Văn kiện đã làm việc với tinh thần chủ động, trách nhiệm để trình Thường trực Tiểu ban bản dự thảo Báo cáo chính trị lần thứ 6 sau nhiều lần chỉnh sửa, góp ý.
Để tiếp tục hoàn thiện dự thảo Báo cáo chính trị trình Bộ Chính trị xem xét, cho ý kiến, hoàn thiện trình Hội nghị lần thứ 10, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đáp ứng yêu cầu cả về chất lượng và tiến độ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh: Báo cáo chính trị là báo cáo trung tâm nên nội dung Báo cáo thể hiện ở tầm quan điểm, chủ trương; phải thống nhất nhận thức về khởi điểm lịch sử mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam, sau 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới; khơi dậy được sự tự hào, tự cường, tự lực và tự tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân vào đường lối đúng đắn, sáng suốt của Đảng, vào mục tiêu và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà Bác Hồ kính yêu và toàn thể dân tộc ta đã lựa chọn.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì họp Tiểu ban Văn kiện Đại hội XIV của Đảng. (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN) Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm yêu cầu, tiếp tục quán triệt sâu sắc những tư tưởng chỉ đạo của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, đặc biệt là ba nguyên tắc cơ bản trong việc xây dựng văn kiện: Kiên định và đổi mới; kế thừa và phát triển; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý luận và thực tiễn, giữa nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn với định hướng chính sách.
Để Báo cáo chính trị thật sự là sản phẩm trí tuệ của Đảng, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm lưu ý, Tiểu ban, Tổ Biên tập phải phát huy dân chủ và trí tuệ tập thể. Trong quá trình thảo luận, bàn bạc, cần cầu thị, lắng nghe, tôn trọng ý kiến lẫn nhau, tạo sự thống nhất cao, nhất là đối với những vấn đề mới, vấn đề khó.
Nghiên cứu kỹ các văn bản đã ban hành; tranh thủ sự tham gia đóng góp của các đồng chí nguyên lãnh đạo, của giới trí thức, các nhà nghiên cứu, quản lý; chú trọng khai thác kết quả nghiên cứu khoa học ở trong nước và quốc tế; những cách làm hay, mô hình mới trong thực tế, nhất là thực tiễn qua 40 năm đổi mới.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh, công việc của Tiểu ban, Thường trực Tiểu ban Văn kiện cũng như Tổ Biên tập Văn kiện sắp tới còn rất lớn, thời gian đến Hội nghị lần thứ 10, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII không còn nhiều, đòi hỏi phải có sự nỗ lực rất cao để tiếp tục hoàn thiện dự thảo Báo cáo chính trị; cần tiếp tục dành thời gian, tâm sức thỏa đáng, phối hợp, liên hệ chặt chẽ, thường xuyên với các tiểu ban, thường trực tổ biên tập các tiểu ban khác để hoàn thành công việc cực kỳ quan trọng và nhiều ý nghĩa này với chất lượng cao nhất và đúng tiến độ.
">Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì cuộc họp Tiểu ban Văn kiện Đại hội 14
Messi bị chế giễu vì ghi bàn giúp Argentina đánh bại Brazil
Nhận định, soi kèo Panathinaikos vs Atromitos, 21h00 ngày 03/12: Kết quả lặp lại